...
...
...
...
...
...
...
...

shbet789

$834

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của shbet789. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ shbet789.Hành khách sử dụng ví MoMo kể từ ngày 24.1 có thể quét mã QR để ung dung ra vào trạm metro TP.HCM. Cụ thể, đối với khách mua vé lượt để đi metro, chỉ cần một chạm quét mã QR trong phần thanh toán trên ứng dụng MoMo là xong. Đối với khách mua vé ngày, vé tháng thông qua app HCMC Metro cũng thanh toán được bằng MoMo.Bên cạnh đó, khách hàng có sử dụng ví MoMo liên kết với thẻ Mastercard thì khi thanh toán với nguồn tiền Mastercard sẽ được giảm thêm 20%, tối đa 10.000 đồng. Như vậy, MoMo là ví điện tử đầu tiên giúp hành khách mua vé metro TP.HCM thuận tiện hơn bên cạnh các loại thẻ thanh toán ngân hàng. Trước đó, Công ty TNHH MTV Đường sắt Đô thị số 1 TP.HCM đã thông tin chi tiết về các loại vé, hình thức thanh toán và hướng dẫn thực hiện mua vé và đăng ký vé tháng đi tàu. Cụ thể, với hình thức vé lượt, hành khách không dùng tiền mặt có thể thanh toán trực tiếp bằng cách quét thẻ thanh toán ngân hàng (thẻ không tiếp xúc) trên thiết bị đầu đọc thẻ EMV tại các cổng soát vé vào/ra. Thẻ thanh toán ngân hàng (thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ trả trước, thẻ vật lý, thẻ ảo) của tổ chức Mastercard có thể được sử dụng ngay từ 21.1; thẻ Napas dự kiến khả dụng từ 24.1. Các loại thẻ thanh toán còn lại của tổ chức thẻ quốc tế Visa, JCB, Amex và UPI sẽ được công ty thông báo bổ sung ngay khi hoàn thiện việc kết nối kỹ thuật.Hành khách cũng có thể mua vé trực tiếp thông qua hình thức máy Pos hoặc chuyển khoản hay thanh toán bằng tiền mặt tại quầy bán vé, sau đó nhận phiếu đi tàu dưới dạng QR code và quét mã tại thiết bị đầu đọc QR code ở các cổng soát vé vào và ra ở các nhà ga để đi tàu.Giá vé lượt thanh toán không dùng tiền mặt từ 6.000 đồng - 19.000 đồng (theo khoảng cách di chuyển), thấp hơn vé thanh toán bằng tiền mặt từ 7.000 đồng - 20.000 đồng. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của shbet789. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ shbet789.Năm nay, Cuộc thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh THCS - THPT lần đầu tiên được tổ chức theo quy định tại Thông tư 06/2024/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT ban hành ngày 10.4.2024.Theo đó, các đơn vị dự thi là sở GD-ĐT, mỗi đơn vị được đăng ký tối đa 3 dự án dự thi; riêng các sở GD-ĐT Hà Nội và TP.HCM, mỗi đơn vị được đăng ký tối đa 6 dự án dự thi (tăng lần lượt từ 2 đến 4 dự án so với quy chế cũ). Đối với các đơn vị dự thi là trường trực thuộc bộ, đại học, trường đại học, viện, học viện, mỗi đơn vị được đăng ký tối đa 2 dự án dự thi. Đơn vị đăng cai tổ chức cuộc thi được đăng ký tối đa 6 dự án dự thi. Riêng đơn vị đăng cai tổ chức cuộc thi là Sở GD-ĐT Hà Nội hoặc Sở GD-ĐT TP.HCM, mỗi đơn vị được đăng ký tối đa 12 dự án dự thi.Các dự án tham dự cuộc thi được tuyển chọn từ các cuộc thi cấp tỉnh, cấp trường. Theo báo cáo của các đơn vị tham gia cuộc thi, hằng năm có từ 200 - 300 dự án tham gia vòng sơ tuyển để lựa chọn tham gia vòng chung kết cuộc thi cấp tỉnh, trên cơ sở đó lựa chọn dự án tham gia cuộc thi cấp quốc gia với số lượng dự án theo quy định từng năm của Bộ GD-ĐT. Từ kết quả cuộc thi, Bộ GD-ĐT lựa chọn những dự án đạt giải cao nhất và có đủ điều kiện để tham gia hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế dành cho học sinh trung học dự kiến diễn ra vào tháng 5 tại Mỹ. Cuộc thi nghiên cứu khoa học - kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT được Bộ GD-ĐT tổ chức lần đầu vào năm 2013. Từ 2013 - 2019, cuộc thi được tổ chức tại 2 điểm ở 2 miền Bắc, Nam với số lượng tham dự là 4 - 6 dự án/đơn vị dự thi và được tổ chức lần lượt ở các địa phương khác nhau. Từ 2020 - 2024, cuộc thi giảm quy mô về số lượng dự án tham dự (2 dự án/đơn vị dự thi; riêng đối với Hà Nội, TP.HCM và đơn vị đăng cai tổ chức cuộc thi được tham dự 4 dự án) và được tổ chức tại một địa phương trên cả nước. Năm nay, cuộc thi có tổng số 212 dự án dự thi thuộc 22 lĩnh vực, trong đó có 23 dự án cá nhân, 189 dự án tập thể; 190 dự án của học sinh cấp THPT và 22 dự án của học sinh cấp THCS. Có tổng số 401 học sinh tham gia, trong đó có 358 học sinh cấp THPT và 43 học sinh cấp THCS. ️

Ở đợt tập trung U.22 Việt Nam trong tháng 3 để hướng tới chuyến tập huấn tại Trung Quốc, ông Kim Sang-sik và quyền HLV trưởng Đinh Hồng Vinh thống nhất gọi 8 gương mặt. Có thể chia các tiền vệ U.22 Việt Nam thành 3 nhóm. Nhóm đầu gồm những cầu thủ từng dự SEA Games 32 (năm 2023 tại Campuchia), gồm Đinh Xuân Tiến và Nguyễn Văn Trường. Nhóm hai gồm các cầu thủ Việt kiều như Andrej Nguyễn An Khánh và Viktor Lê. Trong khi nhóm ba là những gương mặt còn lại đang đá V-League hoặc hạng nhất có. Còn tới 8 tháng để các cầu thủ ganh đua tìm vị trí. Bất ngờ có thể xảy ra, như cách đây 2 năm, HLV Philippe Troussier đã tin dùng Nguyễn Thái Sơn ở SEA Games 32 rồi đôn thẳng lên đội tuyển Việt Nam dù trước đó anh còn không được triệu tập đi đá giao hữu quốc tế. Tuy nhiên, Thái Sơn vươn lên nhờ nền tảng V-League, ở môi trường CLB Thanh Hóa với cường độ tập luyện mà một cầu thủ nói rằng thậm chí... khắc nghiệt hơn đội tuyển quốc gia. Nền tảng đóng vai trò cốt lõi trong quá trình tiến bộ của các cầu thủ. Với vị trí đòi hỏi kinh nghiệm, nhãn quan, tầm nhìn và thể lực như tiền vệ, việc được ra sân thi đấu ở sân chơi V-League rất quan trọng. Trong tay ban huấn luyện U.22 Việt Nam không có nhiều cầu thủ như vậy. Do đó, cuộc cạnh tranh nhiều khả năng diễn ra giữa những cái tên cũ: Văn Trường, Xuân Tiến, cùng Thái Sơn hiện đã được đôn lên đội tuyển Việt Nam để trau dồi. Cả ba gương mặt đều ít nhiều có dấu ấn. Văn Trường và Xuân Tiến có điểm chung, khi cùng là tiền vệ, nhưng từng được đôn lên đá tiền đạo nhờ thể hình tốt. Xuân Tiến thậm chí còn đoạt ngôi vua phá lưới U.23 Đông Nam Á 2023 khi đá "tiền đạo ảo", còn Văn Trường từng được ông Hoàng Anh Tuấn ở đội U.20 và ông Troussier xếp đá cao nhất trên hàng công. Dù vậy, ưu tiên của HLV Kim Sang-sik có lẽ vẫn là để Văn Trường và Xuân Tiến đá tiền vệ. Bởi đây vẫn là vị trí cả hai được tập luyện tại CLB (do suất tiền đạo nghiễm nhiên thuộc về ngoại binh), nhờ vậy có sự thuần thục và quen thuộc hơn cả ở vị trí này. Đây là điểm tựa của thầy Kim, khi những tiền vệ Việt kiều như Viktor Lê và Andrej Nguyễn An Khánh đều chưa nổi bật. Viktor Lê xử lý "sáng nước", nhưng vẫn chưa linh hoạt, đồng thời nền tảng thể lực là dấu hỏi (mới đá chính 6 trận mùa này). Còn Andrej Nguyễn An Khánh có phần vụng, xử lý bóng chưa gọn gàng. Cả hai cũng chưa nói tốt tiếng Việt để giao tiếp thuần thục với đồng đội. Theo chuyên gia Đoàn Minh Xương (trưởng ban bóng đá học đường Liên đoàn Bóng đá TP.HCM), HLV Kim Sang-sik sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa đội tuyển Việt Nam và U.22, bởi đội U.22 là bước đệm để đào tạo lứa kế cận cho đội tuyển quốc gia.Do đó, hai đội nhiều khả năng có lối chơi và triết lý vận hành tương đồng, như đá với sơ đồ 3-4-3, trong đó 2 tiền vệ trung tâm được xây dựng theo công thức cơ bản: 1 cầu thủ cầm bóng điều tiết lối chơi và xử lý sáng tạo để mở đường tấn công, người còn lại càn quét, dọn dẹp và đánh chặn để hỗ trợ phòng ngự.Vai trò đánh chặn ở đội tuyển được giao cho Doãn Ngọc Tân. Còn ở cấp độ U.22, Thái Sơn có thể tiếp bước đàn anh. Không chỉ cùng chơi cho CLB Thanh Hóa, mà Thái Sơn còn có điểm tương đồng ở khả năng chạy bao sân, tranh chấp nhiệt huyết và không ngại va chạm dù thua thiệt thể hình. Khuyết điểm của tiền vệ sinh năm 2003 là sự nóng vội, đôi khi không chọn đúng vị trí, hay bị cuốn theo lối đá của đối thủ và chưa điều chỉnh tâm lý ổn định (hay còn gọi là sức bền tâm lý) để theo kịp nhịp chơi ở những trận đấu căng thẳng. Song, Thái Sơn mới 22 tuổi, còn thời gian để rèn. Còn vai trò quán xuyến tuyến giữa và cầm nhịp, Văn Trường là ứng viên số một. Anh từng được ông Kim trao suất đá chính ở trận đội tuyển Việt Nam gặp Nga (tháng 9.2024), trong vai trò tiền vệ trung tâm bên cạnh đàn anh Hùng Dũng. Văn Trường đã thể hiện điểm mạnh là che chắn, có nhiều ý tưởng phát triển bóng cùng lối tư duy ổn. Nhưng cũng như nhiều cầu thủ trẻ khác, tiền vệ của CLB Hà Nội chưa có tâm lý vững, còn lạm dụng kỹ thuật cá nhân và chưa biết giải quyết tình huống gọn gàng.Các tiền vệ cần chạy đua để hoàn thiện mình cho các giải đấu quan trọng. Chờ xem HLV Kim Sang-sik sẽ "mài ngọc" ra sao. ️

Chiều 28.2, Sở LĐ-TB-XH TP.HCM tổ chức hội nghị bàn giao công tác lĩnh vực lao động, người có công và xã hội cho các đơn vị. Tham dự có ông Đặng Quốc Toàn, Chánh văn phòng UBND TP.HCM; ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT; ông Nguyễn Bắc Nam, Phó giám đốc Sở Nội vụ; ông Nguyễn Hoài Nam, Phó giám đốc Sở Y tế; ông Lê Minh Khoa, Chỉ huy trưởng Lực lượng Thanh niên xung phong; ông Phạm Bình An, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM cùng lãnh đạo các phòng chuyên môn thuộc sở, ngành của thành phố.Tại hội nghị, ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cho biết quá trình triển khai đề án sắp xếp bộ máy của TP.HCM được thực hiện khẩn trương và đến nay, vào những ngày cuối tháng 2, công tác chuẩn bị bàn giao đã gần hoàn tất.Theo đó, Sở Nội vụ được tổ chức lại trên cơ sở hợp nhất Sở Nội vụ và Sở LĐ-TB-XH, tiếp nhận chức năng quản lý nhà nước về lao động, tiền lương, việc làm; người có công; an toàn, vệ sinh lao động; bảo hiểm xã hội; bình đẳng giới.Ngoài ra, Sở Nội vụ cũng tiếp nhận Trung tâm dịch vụ việc làm TP.HCM; Viện Khoa học an toàn, vệ sinh lao động TP.HCM; Ban Quản trang TP.HCM từ Sở LĐ-TB-XH.Sở Y tế nhận thêm chức năng quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội; quản lý và sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em từ Sở LĐ-TB-XH và 12 cơ sở bảo trợ xã hội.Sở LĐ-TB-XH TP.HCM cũng chuyển chức năng quản lý lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sang Sở GD-ĐT. Vì vậy, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên, bao gồm Trường cao đẳng nghề TP.HCM và Trung tâm giáo dục thường xuyên Gia Định, sẽ do Sở GD-ĐT trực tiếp quản lý.Lực lượng Thanh niên xung phong TP.HCM sẽ tiếp nhận các đơn vị trực thuộc của Sở LĐ-TB-XH gồm: Làng thiếu niên Thủ Đức, Trung tâm bảo trợ trẻ em Tam Bình, Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Linh Xuân và SOS - Làng trẻ em TP.HCM.Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM sẽ tiếp nhận Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM từ Sở LĐ-TB-XH.Ngoài ra, Văn phòng UBND TP.HCM sẽ tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Văn phòng Ban Chỉ đạo chương trình giảm nghèo bền vững TP.HCM của Sở LĐ-TB-XH.Trước đó, sáng cùng ngày (28.2), Sở LĐ-TB-XH đã bàn giao cho Công an TP.HCM về chức năng quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy từ Sở LĐ-TB-XH. Đối với các cơ sở cai nghiện ma túy của TP.HCM nhưng trú đóng ở các tỉnh, thành khác thì sẽ được chuyển giao về cho công an tỉnh, thành đó tiếp nhận.Theo ông Lê Văn Thinh, Sở LĐ-TB-XH sẽ chuyển giao các chức năng khác nhau cho các đơn vị, kéo theo đó là việc tách bạch về nhân sự, tài chính và các nhiệm vụ khác.Vì vậy, công tác bàn giao của Sở LĐ-TB-XH trong thời gian qua được thực hiện cẩn trọng và cấp tập.Hôm nay, Sở LĐ-TB-XH chính thức ký kết bàn giao cho các bên, tuy nhiên, vẫn còn nhiều nội dung cần tiếp tục phối hợp để rà soát, xác định số liệu và hoàn thiện hồ sơ lưu trữ.Về công tác nhân sự, ông Lê Văn Thinh chia sẻ rằng trong thời gian qua, lãnh đạo Sở LĐ-TB-XH đã ra quyết định điều chuyển cán bộ và đã ghi nhận nhiều ý kiến, tâm tư của người lao động. Lãnh đạo Sở LĐ-TB-XH cũng đã tổ chức nhiều buổi gặp gỡ, tiếp xúc để chia sẻ, động viên các nhân viên tại các cơ sở.Ông Lê Văn Thinh nhìn nhận giai đoạn giao thời này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ngành tiếp nhận chức năng của Sở LĐ-TB-XH, đặc biệt trong công tác tư tưởng, tổ chức cán bộ, vị trí việc làm và điều kiện làm việc.Ông Thinh mong muốn các đơn vị tiếp nhận sẽ hỗ trợ để cán bộ, công nhân viên chức, người lao động của Sở LĐ-TB-XH có môi trường thuận lợi để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ ngay từ tháng 3.Theo ông Thinh, hiện mặc dù công tác bàn giao được thực hiện khẩn trương, nhưng một số chế độ, chính sách cho người lao động vẫn chưa thể hoàn tất, đặc biệt là phần chi thu nhập tăng thêm. Do đó, ông Thinh đề nghị các sở, ngành tiếp nhận quan tâm, đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, viên chức.Về việc bố trí nhân sự, do sự thay đổi trong bộ máy nên các vị trí lãnh đạo bị thu hẹp, có cán bộ sẽ giữ nguyên chức vụ, một số khác có thể được điều chuyển hoặc bố trí lại, xuống cấp. Ông Thinh mong rằng cán bộ của Sở LĐ-TB-XH sẽ tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm, xác định tinh thần "cống hiến, đóng góp" để thực hiện tốt nhiệm vụ trong thời gian tới.Thay mặt lãnh đạo Sở LĐ-TB-XH, ông Thinh bày tỏ mong muốn các sở, ngành tiếp nhận và xem cán bộ của Sở LĐ-TB-XH như nhân sự của đơn vị mình, đồng thời tạo điều kiện để họ tiếp tục phát huy năng lực, đóng góp chung vào sự phát triển của TP.HCM.Trước đó, ngày 20.2, UBND TP.HCM công bố các quyết định về nhân sự liên quan đến việc thành lập và sắp xếp lại các sở theo kế hoạch tinh gọn bộ máy. Theo đó, lãnh đạo Sở LĐ-TB-XH TP.HCM cũng được bổ nhiệm sang các vị trí mới.Ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở Đ-TB-XH được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM (HEPZA) từ ngày 1.3.2025.Bà Huỳnh Lê Như Trang, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH được bổ nhiệm làm Phó giám đốc Sở GD-ĐT.Ông Nguyễn Tăng Minh, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH được bổ nhiệm làm Phó giám đốc Sở Y tế.Bà Lượng Thị Tới, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH được bổ nhiệm làm Phó giám đốc Sở Nội vụ.Theo nghị quyết của HĐND TP.HCM về phương án sắp xếp bộ máy các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND TP.HCM, sau khi sắp xếp, UBND TP.HCM sẽ còn 16 cơ quan chuyên môn, gồm: Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Xây dựng, Sở GTCC, Sở KH-CN, Sở VH-TT, Sở Du lịch, Sở Dân tộc và Tôn giáo, Sở TN-MT, Sở Y tế, Sở GD-ĐT, Sở Tư pháp, Sở Công thương, Văn phòng UBND thành phố, Thanh tra thành phố và Sở An toàn thực phẩm (tiếp tục được thí điểm theo Nghị quyết số 98 năm 2023 của Quốc hội).Ngành LĐ-TB-XH có truyền thống hơn 79 năm, bắt đầu từ sự kiện ngày 28.8.1945, khi Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định thành lập Bộ Lao động - tiền thân của Bộ LĐ-TB-XH ngày nay. Theo chủ trương, chính sách sắp xếp tổ chức bộ máy, ngành LĐ-TB-XH sẽ chấm dứt hoạt động, và các chức năng, nhiệm vụ của ngành sẽ được chuyển giao cho các cơ quan khác. ️

Related products